Những câu hỏi liên quan
Anh Watana Mai
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
28 tháng 7 2016 lúc 18:06

Ta có :

\(\left(2m+1\right)^2-1\)

\(=4m^2+4m+1-1\)

\(=4m^2+4m\)

\(=4m\left(m+1\right)\)

\(m\left(m+1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2.

Do đó \(4m\left(m+1\right)\)chia hết cho 4 . 2 

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-1\)chia hết cho 8.

Bình luận (0)
Anh Watana Mai
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 9 2016 lúc 9:43

(2m + 1)2 - 1

= (2m + 1 - 1)(2m + 1 + 1)

= 2m(2m + 2)

= 4m(m + 1)

m(m + 1) chia hết cho 2 (tích 2 số nguyên liên tiếp)

Vậy (2m + 1)2 - 1 chia hết hco 8 vs mọi m thuộc Z

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 9 2016 lúc 9:45

Ta có : 

\(\left(2m+1\right)^2-1\)

\(=4m^2+4m+1-1\)

\(=4m^2+4m\)

\(=4m\left(m+1\right)\)

\(m\left(m+1\right)\) là tích của 2 số nguyen liên tiếp nên chia hết cho 2 .

Do đó : \(4m\left(m+1\right)\) chia hết cho 4.2

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-1\) chia hết cho 8 .

 

Bình luận (0)
Nhoc cute
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
31 tháng 8 2015 lúc 8:43

cậu hk lớp 8a hả

 

Bình luận (0)
Phương Đặng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 9 2016 lúc 22:49

Do m2; n2 là số chính phương nên m2; n2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

+ Nếu m2; n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

+ Nếu trong 2 số m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 1 (trái với đề bài)

=> m2; n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố => m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 22:56

Do m2;n2 là số chính phương nên m2;n2 chia hết cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

+ Nếu m2;n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài có - vô lí)

+ Nếu trong 2 xố m2; n2 có  1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 1 (trái đề bài- vô lí)

=> m2;n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố=> m chia hết cho 3; n chia hết cho 3  (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 9 2016 lúc 23:04

#Đạt: cái óc sinh ra để lm j, sao ko tự lm mà ik copy bài ng` khác

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Phùng Ngọc Như
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 8:34

Bài 1.

2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )

= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n

= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )

Bài 2.

P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18

P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18

P = 8 - 9 - 18 = -19

=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
Xem chi tiết
Lê Khải Vân
Xem chi tiết
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Bình luận (0)